Ngành PR Việt Nam hiện nay: vắn tắt Lịch sử hình thành và Sự giáo dục PR trong nước
Trích trong bài đăng của Cộng đồng PR thế giới – Trụ sở tại New York (hơn 7000 thành viên) ghi nhận và chia sẻ, tại https://www.facebook.com/PRMuseum/posts/1023131464450693
Trong những năm 90, các công ty đa quốc gia đã bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Họ cần triển khai hoạt động Quan hệ Công chúng (sau đây gọi là PR) để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của họ, và đồng thời làm cho tổ chức của họ trở nên gần gũi hơn với người dân địa phương để được đón nhận. Điều này đã gia tăng nhu cầu về các dịch vụ PR ở Việt Nam, và đã dẫn đến hàng loạt các công ty PR được hình thành, giống như nấm mọc sau mưa. Do đó, có thể nói rằng ngành PR Việt Nam đã được hình thành cách đây hơn 20 năm.
Ngành PR Việt Nam đã phát triển nhanh chóng trong vòng 5 năm trở lại đây. Hiện nay, có khoảng 200 công ty PR độc lập hoạt động tại Việt Nam (chủ yếu là quy mô nhỏ từ 10-20 người). Các tập đoàn lớn, các công ty lớn cũng chủ trương đầu tư và thành lập bộ phận PR nội bộ của họ để quản lý các câu hỏi của người dân đối với sản phẩm / dịch vụ, chính sách bán hàng và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR).
Tuy nhiên, PR là một trong những khái niệm bị hiểu lầm nhiều nhất tại Việt Nam. Những người hiểu sai về PR bao gồm rất nhiều doanh nhân, nhà báo, người nổi tiếng và thậm chí là một người làm PR. Họ đang hiểu rằng: PR là hoạt động truyền thông nói về tốt về sản phẩm, dịch vụ; PR là một vũ khí mới để “săn” người tiêu dùng, thậm chí PR là việc tạo scandal để đạt được sự chú ý của đám đông. Tất cả những điều đó không phải là hoạt động PR, bởi vì PR là hoạt động truyền thông giúp cho cá nhân/nhãn hàng/tổ chức được mọi người biết đến, tin tưởng, ủng hộ và kinh trọng. Bất kỳ một hoạt động truyền thông nào không tạo ra được sự yêu mến và kính trọng cuối cùng, đó không phải là PR.
Mặc dù Việt Nam được các chuyên gia PR quốc tế nhìn nhận là một quốc gia cộng sản, nơi mà báo chí và truyền thông luôn được kiểm duyệt nghiêm ngặt, nhưng trong thời đại kỹ thuật số (digital age) như hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể mắc phải một cuộc khủng hoảng truyền thông. Do đó, nhu cầu về các dịch vụ PR chuyên nghiệp vẫn rất cao tại Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam, có 2 trường đại học đào tạo bậc sau đại học về PR, 6 trường đào tạo cử nhân PR, và 5 trung tâm đào tạo chứng chỉ PR ngắn hạn.
Có thể nhận định rằng, bởi vì ngành PR Việt Nam chỉ đang trong giai đoạn bình minh của sự phát triển, nên những người thực hành PR tại quốc gia này cần một Hiệp hội PR chính thống được thành lập và được công nhận.
Sau đó, hiệp hội này có thể ban hành một quy định cụ thể, một quy tắc hành nghề chuẩn mực, để đảm bảo một sự phát triển lành mạnh của ngành công nghiệp này, cũng như các chương trình đào tạo để nâng cao tài năng PR tại Việt Nam.
Theo ông Lê Trần Bảo Phương, PR Guru của Việt Nam.
Nguyên văn:
“The State of the PR Industry and Education in Vietnam Today” — by Bao Phuong, Hanoi-based PR practitioner.
In the 90s, multinational companies have started to penetrate into the Vietnam market. They need PR service to promote their products and services and make their organization images become closer to the locals. This has been increasing the demand for PR services in Vietnam, then it led to many establishments of PR firms, like mushrooming after rain. So, it can be said that the PR industry in Vietnam has formed over 20 years ago.
Vietnam PR industry has developed rapidly in the last 5 years. Currently, there are about 200 independent PR Agencies operating in Vietnam (mostly small scale 10-20). Large companies also invest and set up their internal PR department to administer the questions of the people of product & service, sales policy and corporate social responsibility (CSR).
However, PR is one of the most misunderstood concepts in Vietnam, including in the entrepreneurs, journalists, celebrities and even a PR practitioner. They understand that PR is talking about good about products, PR is a weapon for hunting consumers, even PR is to create scandal to achieve public attentions.
Although Vietnam has been considered a communist country where journalism and communication has been censored seriously, but in the digital world, it is easy to happen communication crisis to any business. Therefore, the demand for PR services remains very high now.
Currently, there are 2 universities offer graduate training in PR, with 6 PR training university bachelor’s level, with 5 PR training school certificate level (see appendix).
Because the PR industry in Vietnam is only the dawn of development, PR practitioners in Vietnam need a formal PR Association created, accredited. Then, it could to release a specific regulation, a legal framework, code of practice to ensure a healthy development of the industry as well as training programs to improve PR talents.
According to Le Tran Bao Phuong, PR Guru of Vietnam.
https://m.facebook.com/PRMuseum/posts/1023131464450693
Amazon:
https://www.amazon.com/PR-industry-Vietnam-Why-association-ebook/dp/B010XK06DC/ref=asap_bc?ie=UTF8
Google Books:
https://play.google.com/store/books/author?id=Le+Tran+Bao+Phuong